Tiên Thiên Bát Quái – Hậu Thiên Bát Quái

Đặng Xuân Thủy gửi lúc | Tag: kinh dịch , phong thủy , tâm linh , địa lý

Tiên Thiên Bát Quái – Hậu Thiên Bát Quái

Tiên Thiên Bát Quái – Ngũ Hành Phương Vị 先 天卦五行方位

Tiên Thiên Bát Quái: dùng để xem xét các vấn đề liên quan đến vũ trụ;

Tien Thien bat quai xem xet ve vu tru

Tiên thiên bát quái: Số thứ tự tiên thiên quái:

 Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8.

先天卦序數﹕ 乾一﹐兌二﹐離三﹐震四﹐巽五﹐坎六﹐艮七﹐坤八。

Hậu thiên bát quái: Số thứ tự hậu thiên quái:

 Khảm 1, Khôn 2, Chấn 3, Tốn 4, Trung Cung 5, Càn 6, Đoài 7, Cấn 8, Ly 9.

後天卦序數﹕坎一﹐坤二﹐ 震三﹐巽四﹐中宮五﹐乾六﹐兌七﹐艮八﹐離九。

Hậu Thiên Bát Quái: dùng để xem xét các vấn đề liên quan đến nhân sinh; liên quan tới 8 phương vị khí cố định.

Hau thien bat quai xem xet ve nhan sinh

Phong Thủy: kết hợp cả tiên thiên bát quái và hậu thiên bát quái.

Khi muốn sử dụng ngũ hành bát quái diễn dịch số, cần chuẩn bị Hà Đồ, Lạc Thư (kinh dịch), và kiến thức về lý số, người bình thường rất khó nắm bắt, chỉ dừng lại ở mức biết được phương vị cát thần trong mỗi thời kỳ, tức quan hệ các thần thiện, hoặc quan hệ ngũ hành tương sinh, tương khắc để dịch tính.

要使用八卦五行推衍數﹐要具備有河圖﹐洛書(易經)﹐與數理的學問﹐普通人很難懂﹐一般人只能用每期的喜神方位﹐即各善 神關係﹐ 或五行相生﹐ 相剋之關係去推算。

Tính số cần dùng đến ngũ hợp, tam hợp, lục hợp, tam hội vv. ví như Tỵ Sửu, Thiên can giáp tỵ, Địa hữu Tỵ Sửu Dậu tam hợp. Địa chi Tý Sửu lục hợp hóa Thổ, được Tân Dậu 27, Kỷ Sửu 32, Canh Tý 08, Giáp Thân 43, đều căn cứ sơ đồ bát quái để suy diễn.

求吉數要用五合﹐三合﹐ 六合﹐三會等。如已丑﹕天干甲已﹐地友已丑酉三合﹐地之子丑六合化土。得辛酉27﹐已丑32﹐庚子08﹐甲申43。請對照八卦圖推演算數。

Tám quẻ nguyên thủy gọi là đơn quái, sáu tư quẻ sau là trùng quái, với các tên gọi, quái thượng hay quái ngoại, quái hạ hay quái nội, kinh dịch có nhiều hàm ý tuy nhiên để cho dễ nhớ ta thu gọn lại gồm Biến Dịch: biến đổi trong quá trình chuyển dịch và có chuyển dịch thuận chiều kim đồng hồ và chuyển dịch ngược hay ở đây gọi là chuyển dịch theo chiều Âm - Dương. Giao Dịch: có trao đổi mang đến, mang đi của sự luôn chuyển, đến trước đến sau, đến trước đi trước, đến sau đi sau hay đến trước đi sau, vv theo hàm ý quy luật và biến đổi theo thời gian, giao dịch giữa trong ngoài, trên dưới, trái phải, trước sau, bên cạnh đó là ít và nhiều, nặng và nhẹ, thanh và đục (hay trọc) vv bao hàm không gian, khối lượng, chất lượng. Ngoài ra đó là Bất Dịch như các quy ước về phương vị trên la bàn, các quẻ xoay chuyển theo quỹ đạo nhưng đồng tâm. "Dĩ bất biến ứng vạn biến", một cá thể bất biến nhưng để điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh vạn biến mà cá thể đó nhận thức được cũng chính là biến đổi không ngừng.

Từ nguyên lý dịch học có âm dương đến lưỡng nghi gồm thái thủy - thái cực, đến tứ tượng, bát quái và 64 quẻ, rồi 384 hào và 11520 thẻ là con đường dài cho cuộc chinh phục Kinh Dịch.

Kinh: có nghĩa đã trải qua, xoay chuyển qua, theo quan niệm cổ Trời tròn, Đất vuông, xoay chuyển quanh trục tức lấy Trời làm trung tâm, trên hình tròn có chia tiết bởi các đường kinh hướng tâm. Hay kinh dịch tổng hợp của quy luật luôn chuyển của Tiên thiên và Hậu thiên bát quái với cung bậc và số độ chia, bát quái là hữu hạn, nhưng số lần dịch chuyển là vô hạn nên tạo ra vô lượng

Quý khách tham khảo thêm thông tin. You refer to the information here Tại đây.

Lỗi liquid: Không thể biến đổi String thành input có kiểu String Lỗi liquid: Không thể biến đổi String thành input có kiểu String
Hotline: 0972.051.480